Có thể bạn đang tìm cách truy nhập vào trang này từ trình duyệt bảo mật trên máy chủ. Vui lòng bật script và tải lại trang này.
Bật chế độ truy nhập dễ dàng hơn
Tắt chế độ truy nhập dễ dàng hơn
Bỏ qua Lệnh Ruy-băng
Bỏ qua nội dung chính
Tắt Hình động
Bật Hình động
Trang chủ
Sơ đồ cổng
Dữ liệu viễn thám
Công bố siêu dữ liệu
CSDL Viễn thám
Cung cấp dữ liệu viễn thám
Thư điện tử
Đăng nhập
Đăng xuất
Quản trị hệ thống
Lịch công tác
Liên hệ
Để dẫn hướng thông qua Ruy-băng, sử dụng các phím dẫn hướng của trình duyệt chuẩn. Để chuyển giữa các nhóm, sử dụng Ctrl+LEFT hoặc Ctrl+RIGHT. Để nhảy vào tab Ruy-băng đầu tiên sử dụng tab Ruy-băng Ctrl+[. Để nhảy đến lệnh cuối cùng sử dụng Ctrl+]. Để kích hoạt lệnh, sử dụng Enter.
Duyệt
Tab 1 của 3.
Trang
Tab 2 của 3.
Phát hành
Tab 3 của 3.
Dõi theo
CỤC VIỄN THÁM QUỐC GIA
Hiện được chọn
English News
Hệ thống
Tin tức - Sự kiện
Nội bộ
BanTin
Có vẻ như trình duyệt của bạn đang tắt JavaScript. Vui lòng bật JavaScript và thử lại.
Giới thiệu
Lãnh đạo Cục
Chức năng nhiệm vụ
Lịch sử phát triển
Sơ đồ tổ chức
Các tổ chức hành chính
Các tổ chức sự nghiệp
Tin tức - Sự kiện
Tin hoạt động
Khoa học công nghệ
Hợp tác quốc tế
Cơ sở hạ tầng
Ứng dụng viễn thám
Quản lý hoạt động viễn thám
Thông tin quốc tế về Khoa học viễn thám
Giám sát nhanh bằng công nghệ viễn thám
Video hoạt động
Văn bản pháp quy
Văn bản QPPL
Chiến lược quy hoạch
Thủ tục hành chính
Chương trình, đề tài
Dự án
Đề tài
Dữ liệu viễn thám
Công bố siêu dữ liệu
CSDL Viễn thám
Cung cấp dữ liệu viễn thám
Báo cáo thống kê
Tiếp nhận và trả lời
Lĩnh vực viễn thám
Liên kết nhanh...
__________________________
Thông tấn xã
Báo Lao Động
Báo Nhân Dân
Báo Tuổi trẻ
Báo Hà nội mới
__________________________
VietnamNET
VnExpress
NetNam Internet
VDC Media
VASC
CSDL Luật
__________________________
Nhà XB Bản Đồ
Cục Địa chất KS
Cục Bảo vệ MT
TT Tư liệu KTTV
TT Dự báo KTTV
CT Vật tư KTTV
Viện NC Địa chính
VGCR
Trang chủ
Tài liệu
Nội dung Trang
Thùng Rác
BanTin
Khoa học công nghệ
Cơ quan vũ trụ Châu Âu (ESA) phóng thành công vệ tinh viễn thám Sentinel-1B
29/04/2016
Ngày 25/4/2015 vừa qua, Cơ quan vũ trụ Châu Âu (ESA) đã phóng thành công vệ tinh viễn thám radar Sentinel-1 thứ hai mang tên Sentinel-1B để cung cấp thêm “tầm nhìn radar” cho chương trình môi trường Copecnicus của châu Âu. Vệ tinh Sentinel-1B sẽ kết hợp với vệ tinh Sentinel-1A thành một cặp vệ tinh radar có tần suất và năng lực chụp ản rất cao.
Sentinel-1B được phóng bằng tên lửa Soyuz từ trạm không gian của châu Âu tại Kourou, Guiana thuộc Pháp, lúc 21:02 GMT, tách ra khỏi tên lửa đẩy tầng trên Fregat 23 phút 35 giây sau đó, kết hợp với người anh em song sinh là vệ tinh viễn thám Sentinel-1A trong quỹ đạo để cung cấp thông tin cho nhiều dịch vụ, từ giám sát băng ở biển Bắc Cực đến theo dõi trồi lún mặt đất, và ứng phó với thiên tai như lũ lụt.
Nhân sự kiện phóng thành công vệ tinh Sentinel-1B, Tổng Giám Đốc ESA, ông Jan Woerner của ESA chia sẻ: "Việc phóng thành công Sentinel-1B đánh dấu một bước quan trọng đó là xây dựng được chùm vệ tinh đầu tiên của chương trình Copernicus"; " Hai vệ tinh được đặt cách nhau 180 ° trên mặt phẳng quỹ đạo, cho phép tối ưu hóa vùng phủ sóng và cung cấp dữ liệu cho các dịch vụ để tạo ra sự thay đổi cho cách quản lý môi trường của chúng ta đang thực hiện".
Cả hai vệ tinh mang theo hệ thống thiết bị chụp ảnh radar tiên tiến cho phép chụp ảnh bề mặt Trái đất xuyên qua các đám mây và mưa bất kể ngày hay đêm. Trong quá trình phóng, ăng ten radar dài 12 m của vệ tinh và hai cánh pin mặt trời dài 10m đã được gấp lại để phù hợp với lớp bảo vệ của tên lửa Soyuz. Cánh pin mặt trời và radar sẽ được mở đồng thời theo một quy trình nghiêm ngặt với thời gian hoàn thành lên đến 10 giờ.
Hiện tại, Sentinel-1B đã được đưa vào quỹ đạo một cách an toàn, đội ngũ cán bộ điều khiển ở trung tâm hoạt động của ESA ở Đức sẽ đảm bảo rằng tất cả mọi công việc được thực hiện một cách chính xác và để đưa vệ tinh vào hoạt động.
Ông Volker Liebig, Giám đốc các chương trình Giám sát Trái đất của ESA cho biết “Chúng tôi đã nhận được một số kết quả tuyệt vời từ vệ tinh Sentinel-1A. Ví dụ như chỉ hai tuần trước đây, vệ tinh này đã thu được ảnh chụp của các núi băng trôi lớn bị vỡ ra từ dải băng Nansen Nam Cực”. Trong điều kiện là Nam Cực đang bước vào mùa đông và thời gian ban ngày bị thu ngắn lại, hình ảnh radar là quan trọng để có thể nhận biết được những thay đổi đang diễn ra tại đây.
Ông Volker Liebig cũng cho biết thêm "Với việc Sentinel-1B được phóng lên quỹ đạo, chúng tôi sẽ thu nhận được gấp đôi khối lượng dữ liệu và có thể phủ trùm bề mặt toàn cầu trong sáu ngày”. "Đây là vệ tinh thứ tư của chương trình Copernicus mà chúng tôi đã phóng thành công chỉ trong hai năm và đây chắc chắn là một khoảnh khắc đặc biệt đánh dấu việc hoàn thiện chùm vệ tinh Sentinel-1”
Việc phóng thành công Sentinel-1B cũng tạo ra cơ hội để có thể vận chuyện các vệ tinh nhỏ khác vào không gian. Tận dụng lần phóng vệ tinh này, 03 vệ tinh CubeSats đã được đưa vào không gian, đây là các vệ tinh nhỏ có kích thước 10 × 10 × 11 cm, được phát triển bởi nhóm sinh viên trường đại học thông qua chương trình 'Fly your satellite” của Văn phòng Quản lý Giáo dục & Kiến thức của ESA phối hợp với các trường đại học châu Âu, bao gồm: OUFTI-1 từ Đại học Liege, Bỉ; e-st@r-II từ Đại học Bách khoa Turin, Ý, và AAUSat-4 của Đại học Aalborg, Đan Mạch.
Nguồn tin:
Trích nguồn từ Cơ quan vũ trụ Châu Âu (ESA)
Bản tin liên quan
Xây dựng Chương trình khoa học công nghệ trọng điểm Quốc gia về viễn thám
Khai mạc Tuần lễ làm việc của Hiệp đoàn đo đạc quốc tế năm 2019
Phóng thành công vệ tinh radar cỡ nhỏ ICEYE-X2
Hội thảo “Ứng dụng ảnh viễn thám độ phân giải cao của Nhật Bản”
Viện Công nghệ Châu Á đến thăm và làm việc tại Cục Viễn thám Quốc gia
Hội thảo kỹ thuật giữa Cục Viễn thám quốc gia và Cơ quan Nghiên cứu không gian Ấn Độ nhằm triển khai Dự án “Xây dựng Trạm dò tìm, tiếp nhận dữ liệu và Trung tâm xử lý dữ liệu vệ tinh” thuộc khuôn khổ hợp tác ASEAN - Ấn Độ
Lãnh đạo Cục Viễn thám quốc gia tiếp đoàn công tác của Trung tâm Nghiên cứu GIS, Đại học Feng Chia, Đài Loan
Hội thảo kỹ thuật giữa Cục Viễn thám quốc gia và Cơ quan Nghiên cứu không gian Ấn Độ nhằm triển khai Dự án “Xây dựng Trạm dò tìm, tiếp nhận dữ liệu và Trung tâm xử lý dữ liệu vệ tinh” thuộc khuôn khổ hợp tác ASEAN - Ấn Độ
Viện Công nghệ Châu Á đến thăm và làm việc tại Cục Viễn thám Quốc gia
Hội thảo “Giới thiệu dữ liệu ảnh viễn thám của Airbus Defence &Space và các ứng dụng”
Tăng cường hợp tác trao đổi đào tạo về viễn thám giữa Cục viễn thám quốc gia với Trung tâm nghiên cứu không gian và viễn thám của Đài Loan thông qua hội thảo tăng cường năng lực về vệ tinh viễn thám cho các nhà khoa học Đông Nam Á tại Đài Loan
Khóa tập huấn “Phần mềm Collect Earth hỗ trợ điều tra khí nhà kính sử dụng dữ liệu nông nghiệp, lâm nghiệp và sử dụng đất”
Hội thảo quốc tế lần thứ 7 về Địa thông tin về phát triển không gian, cơ sở hạ tầng trái đất và các ngành khoa học liên quan (GIS-IDEAS 2014)
Hội thảo báo cáo kết quả Dự án “Hỗ trợ chương trình hợp tác giữa hai chính phủ Việt Nam và Hà Lan về dịch vụ nước và khí hậu đối với quản lý nguồn nước xuyên biên giới và quản lý rủi ro thiên tai”
false,false,1
Trang chủ
Sơ đồ cổng
Liên hệ