Có thể bạn đang tìm cách truy nhập vào trang này từ trình duyệt bảo mật trên máy chủ. Vui lòng bật script và tải lại trang này.
Bật chế độ truy nhập dễ dàng hơn
Tắt chế độ truy nhập dễ dàng hơn
Bỏ qua Lệnh Ruy-băng
Bỏ qua nội dung chính
Tắt Hình động
Bật Hình động
Trang chủ
Sơ đồ cổng
Dữ liệu viễn thám
Công bố siêu dữ liệu
CSDL Viễn thám
Cung cấp dữ liệu viễn thám
Thư điện tử
Đăng nhập
Đăng xuất
Quản trị hệ thống
Lịch công tác
Liên hệ
Để dẫn hướng thông qua Ruy-băng, sử dụng các phím dẫn hướng của trình duyệt chuẩn. Để chuyển giữa các nhóm, sử dụng Ctrl+LEFT hoặc Ctrl+RIGHT. Để nhảy vào tab Ruy-băng đầu tiên sử dụng tab Ruy-băng Ctrl+[. Để nhảy đến lệnh cuối cùng sử dụng Ctrl+]. Để kích hoạt lệnh, sử dụng Enter.
Duyệt
Tab 1 của 3.
Trang
Tab 2 của 3.
Phát hành
Tab 3 của 3.
Dõi theo
CỤC VIỄN THÁM QUỐC GIA
Hiện được chọn
English News
Hệ thống
Tin tức - Sự kiện
Nội bộ
BanTin
Có vẻ như trình duyệt của bạn đang tắt JavaScript. Vui lòng bật JavaScript và thử lại.
Giới thiệu
Lãnh đạo Cục
Chức năng nhiệm vụ
Lịch sử phát triển
Sơ đồ tổ chức
Các tổ chức hành chính
Các tổ chức sự nghiệp
Tin tức - Sự kiện
Tin hoạt động
Khoa học công nghệ
Hợp tác quốc tế
Cơ sở hạ tầng
Ứng dụng viễn thám
Quản lý hoạt động viễn thám
Thông tin quốc tế về Khoa học viễn thám
Giám sát nhanh bằng công nghệ viễn thám
Video hoạt động
Văn bản pháp quy
Văn bản QPPL
Chiến lược quy hoạch
Thủ tục hành chính
Chương trình, đề tài
Dự án
Đề tài
Dữ liệu viễn thám
Công bố siêu dữ liệu
CSDL Viễn thám
Cung cấp dữ liệu viễn thám
Báo cáo thống kê
Tiếp nhận và trả lời
Lĩnh vực viễn thám
Liên kết nhanh...
__________________________
Thông tấn xã
Báo Lao Động
Báo Nhân Dân
Báo Tuổi trẻ
Báo Hà nội mới
__________________________
VietnamNET
VnExpress
NetNam Internet
VDC Media
VASC
CSDL Luật
__________________________
Nhà XB Bản Đồ
Cục Địa chất KS
Cục Bảo vệ MT
TT Tư liệu KTTV
TT Dự báo KTTV
CT Vật tư KTTV
Viện NC Địa chính
VGCR
Trang chủ
Tài liệu
Nội dung Trang
Thùng Rác
BanTin
Cơ sở hạ tầng
Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) phóng thành công vệ tinh viễn thám Sentinel-2B
12/03/2017
Sau nhiều tháng chuẩn bị, thực hiện kiểm tra tích hợp và mô phỏng hoạt động, Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) đã phóng thành công vệ tinh quan trắc Trái đất mới mang tên Sentinel-2B vào 01:49 giờ GMT ngày 7 tháng 3 năm 2017 bằng tên lửa Vega từ bãi phóng của Châu Âu tại đảo Kourou (lãnh thổ hải ngoại của Pháp).
Nguồn: anhe chụp từ video của ESA
Hình ảnh vệ tinh Sentinel 2B được phóng lên quỹ đạo
Việc phóng vệ tinh Sentinel-2B là cột mốc quan trọng tiếp theo trong chương trình môi trường Copernicus của châu Âu. Sentinel-2B sẽ kết hợp với “người anh em song sinh” có khoảng cách vĩ độ là 180° mang tên Sentinel-2A đã nằm trong quỹ đạo từ tháng 6/2015 để thực hiện nhiệm vụ chụp ảnh vòng quanh Trái đất, với độ rộng dải chụp 290km và cung cấp các bộ dữ liệu chất lượng cao.
Vệ tinh Sentinel-2B đã được vận chuyển đến Kourou vào đầu tháng 1 để thử nghiệm, tiếp nhiên liệu, lắp đặt vào bệ đỡ tên lửa Vega nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho sự phục hồi của hệ thống tăng áp trên đại dương. Để tránh nguy cơ va chạm với các cặp vệ tinh sẵn có trong quỹ đạo, Sentinel-2B đã được phóng hướng đến vị trí dưới quỹ đạo mong muốn cuối cùng 11km. Để có một bệ phóng thành công, đội ngũ kỹ thuật đã phải lên kế hoạch cho một “chuỗi nâng cơ động” với chiều dài quỹ đạo tăng dần để mang vệ tinh vào quỹ đạo cuối cùng của nó.
Là thành viên gia đình Sentinel Mission của ESA và là vệ tinh thứ năm thuộc chương trình môi trường Copecnicus của châu Âu được phóng vào không gian, Sentinel-2B được trang bị thiết bị tối tân như radar và dụng cụ hình ảnh đa phổ có độ phân giải cao với 13 kênh phổ để bao quát tất cả các điểm thay đổi trên bề mặt Trái đất, thảm thực vật, đại dương và giám sát khí quyển. Trong khi chỉ với một vệ tinh Sentinel-2A, thời gian quan sát Trái đất hiện nay là 10 ngày thì sự ra mắt của Sentinel-2B sẽ giảm đi một nửa thời gian thực chỉ còn 5 ngày, và chỉ 3 ngày bay quanh châu Âu để có những hình ảnh của toàn cầu. Đồng thời dữ liệu Sentinel- 2 có thể được sử dụng trong nhiều ứng dụng, từ nông nghiệp đến lâm nghiệp như lập bản đồ những thay đổi về bề mặt Trái đất và giám sát các khu rừng trên thế giới. Dữ liệu này cũng cung cấp thông tin về ô nhiễm hồ nước và ô nhiễm nguồn nước ven biển. Vệ tinh Sentinel cũng đóng vai trò trong việc cung cấp thông tin về an ninh dân sự bằng cách giám sát lũ lụt, các hoạt động núi lửa, sạt lở đất, và có thể được sử dụng cho các nỗ lực cứu trợ nhân đạo trong thiên tai.
Phối hợp thực hiện sứ mệnh này có sự hợp tác chặt chẽ của Ủy ban châu Âu, hiệp hội các công ty công nghiệp bao gồm khoảng 60 công ty, dẫn đầu là Cơ quan Không gian và Quốc phòng Airbus, Cơ quan vũ trụ CNES của Pháp và các nhà cung cấp dịch vụ Copernicus.
Nguồn tin:
Cục Viễn thám quốc gia
Bản tin liên quan
Xây dựng cơ sở dữ liệu viễn thám quốc gia bảo đảm đồng bộ và thống nhất
Bản tin tình hình hoạt động của Vệ tinh VNREDSat-1 từ 19/8/2021 đến 19/9/2021
Bản tin Tình hình hoạt động của Vệ tinh VNREDSat-1 từ 5/8/2021 đến 5/9/2021
Bản tin Tình hình hoạt động của Vệ tinh VNREDSat-1 từ 22/7/2021 đến 22/8/2021
Bản tin tình hình hoạt động của Vệ tinh VNREDSat-1 từ 8/7/2021 đến 8/8/2021
Bản tin tình hình hoạt động của Vệ tinh VNREDSat-1 từ 25/6/2021 đến 25/7/2021
Bản tin Tình hình hoạt động của Vệ tinh VNREDSat-1 từ 11/6/2021 đến 11/7/2021
Bản tin Tình hình hoạt động của Vệ tinh VNREDSat-1 từ 20/5/2021 đến 20/6/2021
Bản tin Tình hình hoạt động của Vệ tinh VNREDSat-1 từ 06/5/2021 đến 06/6/2021 01/07/2021
Bản tin Tình hình hoạt động của Vệ tinh VNREDSat-1 từ 23/4/2021 đến 23/5/2021
Bản tin Tình hình hoạt động của Vệ tinh VNREDSat-1 từ 02/4/2021 đến 02/5/2021
Bản tin Tình hình hoạt động của Vệ tinh VNREDSat-1 từ 18/3/2021 đến 18/4/2021
Bản tin Tình hình hoạt động của Vệ tinh VNREDSat-1 từ 04/3/2021 đến 04/4/2021
Bản tin Tình hình hoạt động của Vệ tinh VNREDSat-1 từ 21/02/2021 đến 21/03/2021
Bản tin Tình hình hoạt động của Vệ tinh VNREDSat-1 từ 07/02/2021 đến 07/03/2021
false,false,1
Trang chủ
Sơ đồ cổng
Liên hệ